Thống Kê
Hiện có 10 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 10 Khách viếng thăm Không
Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 98 người, vào ngày Fri Feb 02, 2024 3:31 am
Đăng Nhập
Diễn Đàn Thơ Riêng
- anhtu955
-
NTD HOA VIÊN
- Nhã Kỳ
- Caroline Judith
- Cô Đơn Mình Anh
- contimlanhlung
- Cao Nguyên
- Hải Âu
- Hương Như
- kurtcobain_vn
- Lam Điền
- Lâm Y Khách
- Lã Dở Hơi
- Lô Tô
- Nhậm Doanh Doanh
- Ngôi Sao Cô Đơn
- May Bac
- Mùa Đông
- mummim
- Minh Nhật
- Phạm Nhật
- Phong Thu
- Phiêu Dao
- Phượng_Hoàng
- Tan Vỡ Tình Đầu
- Từ Cát Tú
- Tử Long
- tuonglacphong
- Thuyen_Quyen
- Tramaha
- YVHT
Latest topics
» CẦN SỰ GIÚP ĐỞ CỦA CÁC THÀNH VIÊNby meocon_nhaky Sat May 22, 2021 1:50 am
» TẬP THƠ : TAN VỠ TÌNH ĐẦU !
by nguoitruongphu Sun Sep 20, 2020 4:19 am
» Những bản tình ca tiếng anh hay nhất [vietsub - lyrics - kara - effect]
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:26 pm
» 제이플라 J.Fla Cover Songs 2017 (Part 2)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:25 pm
» Tinh Ve Noi Dau-Where Do We Go (Thanh Bui ft. Tata Young)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:22 pm
» Ed Sheeran - Shape Of You ( cover by J.Fla )
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:20 pm
» Camila Cabello - Havana ( cover by J.Fla )
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:18 pm
» Camila Cabello - Havana (Official Audio) ft. Young Thug
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:17 pm
» Agar Tum Mil Jao - Tassawar Khanum - HD
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:14 pm
» Operacion Triunfo: Gala 5 - Nadia y Johana - Let it be
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:11 pm
» Frank Sinatra - My Way
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 10:07 pm
» Mughal - E - Azam - Teri Mehfil Mein Qismat - Lata Mangeshkar - Shamshad Begum - Chorus
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:56 pm
» The Beatles - Obladi oblada
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:51 pm
» Britney Spears - ...Baby One More Time (Lyrics + Español) Video Official
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:45 pm
» Westlife - My Love (Official Video)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:36 pm
» Westlife - Swear It Again (Official Video)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:34 pm
» Westlife - Fool Again (Official Video)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:30 pm
» Westlife - If I Let You Go (Official Video)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:29 pm
» M2M - Pretty Boy (With Lyrics)
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:25 pm
» M2M - The Day You Went Away
by Thị Hến Sat Nov 10, 2018 9:24 pm
» CẢI CÁCH CHỮ VIỆT (MT-169)
by Ntd Hoa Viên Fri Sep 07, 2018 1:41 pm
» TÌM VỀ HƯƠNG CỎ (MT-168)
by Ntd Hoa Viên Thu Jul 05, 2018 10:44 am
» MÃNH HỔ SA CƠ (MT-167)
by Ntd Hoa Viên Tue Apr 10, 2018 3:47 pm
» QUÁN TRỌ TRẦN GIAN (MT-166)
by Ntd Hoa Viên Fri Apr 06, 2018 6:32 am
» CƯỠI VẠT SƯƠNG CHIỀU (Mẫn Thanh-162-163)
by Ntd Hoa Viên Mon Apr 02, 2018 9:52 am
» Theo dõi thông tin world cup 2018 nhé
by sport06mkt Fri Mar 30, 2018 5:06 pm
» Theo dõi thông tin world cup 2018 nhé
by sport06mkt Tue Mar 27, 2018 5:50 pm
» Thông tin mới nhất về lịch thi đấu World Cup 2018
by sport06mkt Wed Mar 21, 2018 4:05 pm
» [SƠN DƯỢC] Thủ Heo Xào Hương Liệu
by RELAX Sun Feb 18, 2018 8:16 pm
» [SƠN DƯỢC] GÀ HẤP
by RELAX Sun Feb 18, 2018 7:54 pm
» [Sơn Dược] CÁC LOẠI GÀ
by RELAX Sun Feb 18, 2018 7:30 pm
» [SƠN DƯỢC] TÓP MỠ
by RELAX Sun Feb 18, 2018 6:43 pm
» [SƠN DƯỢC] MỰC NƯỚNG
by RELAX Sun Feb 18, 2018 6:34 pm
» [SƠN DƯỢC] LÒNG HEO PHÁ LẤU
by RELAX Sun Feb 18, 2018 6:32 pm
» [Sơn Dược] LẨU CÁ
by RELAX Sun Feb 18, 2018 6:24 pm
» MỚI PHÁT HIỆN TRANG NÀY THƯỞNG 1 TRIỆU NÈ MẤY CHẾ
by sport06mkt Wed Jan 10, 2018 4:09 pm
» EM LÀ GIRL XINH RỒNG HỔ ĐÂY MẤY ANH
by sport06mkt Tue Jan 09, 2018 4:50 pm
» SẮP ĐẾN TẾT RỒI, CÁC BÁC CÓ CHUẨN BỊ GÌ CHƯA
by sport06mkt Mon Jan 08, 2018 4:04 pm
» MỜI MẤY ANH VÔ ĐĂNG KÍ CÙNG PÉ RỒNG HỔ ĐỂ TRÚNG 3 TRIỆU NÈ
by sport06mkt Fri Jan 05, 2018 4:32 pm
» ĂN CHƠI NGÀY TẾT NÈ, KIẾM THÊM THU NHẬP ĐI NÀO
by sport06mkt Thu Jan 04, 2018 4:36 pm
» ĐĂNG KÍ LÀ CÓ THƯỞNG AH, DỄ QUÁ ĐI THÔI
by sport06mkt Wed Jan 03, 2018 12:16 pm
» BẠN MUỐN CÓ TIỀN ĐI CHƠI TẾT – QUÁ DỄ LUÔN
by sport06mkt Tue Jan 02, 2018 3:45 pm
» HOT GIRL RỒNG HỔ XIN TẶNG MẤY ANH 100K TIỀN THƯỞNG SAU KHI ĐĂNG KÍ TÀI KHOẢN
by sport06mkt Fri Dec 29, 2017 3:54 pm
» CHƠI BẮN CÁ ĐỂ ĐƯỢC THƯỞNG 3 TRIỆU ĐI CHƠI TẾT
by sport06mkt Thu Dec 28, 2017 5:19 pm
» Ngựa hí ngàn dặm Trải nghiệm kinh hoàngggg
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:50 pm
» 10 Vận Động Viên Gian Lận Tại Thế Vận Hội Olympic
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:44 pm
» Wang Rong Rollin - Chick Chick (王蓉 - 小雞小雞) MV
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:30 pm
» BIG MOUTH (BM) BANAL NA ASO @ ZIRKOH MORATO
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:25 pm
» Bài hát khó hát nhất thế giới :)) THẤP THỎM (忐忑) ca sĩ CUNG LÂM NA (龔琳娜) [HD]
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:22 pm
» Top 5 bài khó hát nhất Thế giới
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:20 pm
» Bài hát siêu chất thánh nào hát lại được ^_^
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:18 pm
» Sặc cơm với tên khai sinh có 1 0 2 độc quyền của Việt Nam
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:12 pm
» 10 bài kiểm tra của học trò khiến giáo viên cười ra nước mắt
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 7:07 pm
» NGHỆ THUẬT VẼ 3D GÂY ẢO GIÁC CON TÊ GIÁC LUÔN
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 6:36 pm
» Những Kiệt Tác Vẽ Bậy Sách Giáo Khoa - 100 Hilariously Defaced Textbooks
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 6:33 pm
» 10 Người khiến Bill Gates cảm thấy TỦI THÂN vì NGHÈO QUÁ - Tốp 5 Kỳ Thú - Microsof
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 6:23 pm
» 7 Pha ướp xác dưới băng hài hước của động vật - khoảng khắc kỳ thú - Tốp 5 Kỳ Thú
by Sách Siêu Wed Dec 27, 2017 6:18 pm
» ĐĂNG KÍ CÓ ĐƯỢC THƯỞNG ÍT NHẤT 3 TRIỆU NHOA NHOA
by sport06mkt Wed Dec 27, 2017 3:17 pm
» KIẾM TIỀN 3 TRIỆU ĐI CHƠI TẾT TÂY ĐI MẤY TÌNH YÊU ƠI
by sport06mkt Tue Dec 26, 2017 2:13 pm
» KIẾM 3.000.0000 TIỀN THƯỞNG KHI ĐĂNG KÍ NÀY
by sport06mkt Mon Dec 25, 2017 4:14 pm
» Wow, đăng kí là có cơ hội trúng iphone X nhen
by sport06mkt Fri Dec 22, 2017 3:39 pm
» HẤP DẪN LẮM ĐÓ NHA,ĐĂNG KÍ VỪA CÓ 100K VỪA ĐƯỢC ĐI CHƠI CÙNG HOT GIRL NOEL NÈ
by sport06mkt Thu Dec 21, 2017 3:38 pm
» Hương Tràm- Em Gái Mưa (Cover)- LyLy gần 4 tuổi
by Hương Như Wed Dec 20, 2017 9:21 pm
» Em mới kiếm được 1 triệu dễ dàng từ trang này nè mấy chế ơi
by sport06mkt Wed Dec 20, 2017 2:45 pm
» KIẾM 100K ĐI ĂN XÚC XÍCH NÈ
by sport06mkt Tue Dec 19, 2017 2:36 pm
» MOÁ ƠI, ĐĂNG KÍ LÀ CÓ NGAY 100K,DỄ THƯƠNG VÃI LUÔN
by sport06mkt Mon Dec 18, 2017 3:34 pm
» RỒNG HỔ LÊN MÂY – CÓ CÂY LÚC LẮC – HỎI THĂM 3 TRIỆU TIỀN THƯỞNG CÓ HAY CHƯA
by sport06mkt Fri Dec 15, 2017 11:39 am
» CHƠI BẮN CÁ, ĐƯỢC THƯỞNG 3 TRIỆU LIỀN À CÁCH CHƠI BẮN CÁ ĐƯỢC THƯỞNG 3 TRIỆU
by sport06mkt Thu Dec 14, 2017 5:45 pm
» CÓ VIP LÀ CÓ THƯỞNG – QUÀ TẶNG BAO LA
by sport06mkt Wed Dec 13, 2017 3:42 pm
» TRANG NÀY ĐẶC BIỆT QUÁ, TẠO TÀI KHOẢN CÓ THƯỞNG LUÔN
by sport06mkt Tue Dec 12, 2017 3:50 pm
» ƠN GIỜI CẬU ĐÂY RỒI 2015 | TẬP 12 - NGÔ KIẾN HUY & TRẤN THÀNH
by RELAX Mon Dec 11, 2017 10:38 pm
» Thầy tế Trấn Thành quyến rũ công chúa Ai Cập phản bội chồng con
by RELAX Mon Dec 11, 2017 9:49 pm
» ĐĂNG KÍ TÀI KHOẢN LÀ CÓ 1 TRIỆU LIỀN NHEN
by sport06mkt Mon Dec 11, 2017 4:17 pm
» Đĩa Bay Người Ngoài Hành Tinh Xuất Hiện Tại Malaysia
by RELAX Sat Dec 09, 2017 9:01 pm
» Bao Giờ Lấy Chồng? [OFFICIAL M/V]
by Thị Hến Sat Dec 09, 2017 8:36 pm
» Rằng Em Mãi Ở Bên [OFFICIAL M/V]
by Thị Hến Sat Dec 09, 2017 8:33 pm
» MỪNG GIÁNG SINH AN LÀNH – THƯỞNG 3 TRIỆU CHO AI ĐĂNG KÍ NÀO
by sport06mkt Fri Dec 08, 2017 4:23 pm
» NGỌN ĐUỐC TÀN (MT-159-160)
by Ntd Hoa Viên Thu Dec 07, 2017 5:16 pm
» NHANH TAY LÊN, ĐĂNG KÍ CÓ 3.000.000Đ
by sport06mkt Thu Dec 07, 2017 4:36 pm
» MR SIRO NGHE ĐI RỒI KHÓC ♪♪ Tuyển Tập Những Bài Hát Hay Nhất Của Mr Siro 2017
by lethuyhang Fri Dec 01, 2017 10:23 pm
10 nghịch lý của kinh tế Việt Nam
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
10 nghịch lý của kinh tế Việt Nam
Kinh
tế Việt Nam không bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính
và kinh tế thế giới, tăng trưởng đã thoát đáy vượt dốc đi lên và đang
dần phục hồi.
Tuy
nhiên xét theo ý nghĩa phát triển (rộng hơn, thực chất hơn so với tăng
trưởng), thì kinh tế Việt Nam còn đứng trước nhiều nghịch lý, trong đó
có 10 nghịch lý được xét trên các góc độ khác nhau.
Một là, tăng trưởng cao hơn nhưng vẫn tụt hậu, thậm chí còn tụt hậu xa hơn.
Năm
2010 (tạm tính tăng 6,5%), GDP của Việt Nam so với năm 1985 cao gấp gần
5,2 lần (bình quân thời kỳ 1986 - 2010 tăng 6,8%/năm); so với năm 1990
cao gấp trên 2 lần (bình quân thời kỳ 1991- 2010 tăng 7,4%/năm). Đó là
những tốc độ tăng khá cao.
GDP
bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái bình quân năm
2008 của Việt Nam đạt 1.052 USD (năm 2010 ước tính sẽ đạt khoảng 1.138
USD), thấp xa so với các con số tương ứng của nhiều nước trong khu vực
Đông Nam Á (Singapore 37.597,3 USD, Brunei 35.623 USD, Malaysia 8.209,4
USD, Thái Lan 4.042,8 USD, Indonesia 2.246,5 USD, Philippines 1.847,4
USD).
GDP bình
quân đầu người của Việt Nam mới bằng 42,8%, con số tương ứng của khu
vực Đông Nam Á và đứng thứ 7/11 nước; bằng 26% con số tương ứng của châu
Á và đứng thứ 36/50 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh; bằng
11,7% con số tương ứng của thế giới và đứng thứ 138/182 nước và vùng
lãnh thổ có số liệu so sánh.
Nếu
họ “đứng yên” thì cũng phải nhiều năm sau Việt Nam mới bằng mức hiện
nay của họ. Nhưng đó chỉ là giả thiết, thực tế họ vẫn tiến, thậm chí có
nước, có năm còn tiến nhanh hơn.
Từ
các con số trên, có thể rút ra hai nhận xét đáng lưu ý. Một, thứ bậc về
GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn nằm ở nửa dưới trong các nước ở
khu vực Đông Nam Á, ở châu Á và trên thế giới. Hai, do giá trị của 1%
tăng lên của GDP bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp như trên, nên
tốc độ tăng chỉ tiêu này của Việt Nam phải cao gấp đôi tốc độ tăng của
khu vực Đông Nam Á, cao gấp trên 4 lần tốc độ tăng của châu Á và cao gấp
9 lần tốc độ tăng trung bình của thế giới thì mới không bị tụt hậu xa
hơn (chênh lệch tuyệt đối giảm).
Hai là, tăng trưởng liên tục trong thời gian dài, nhưng vẫn chưa được coi là phát triển bền vững.
Tăng
trưởng kinh tế sau khi bị giảm trong năm 1979 và năm 1980, thì từ năm
1981 đã tăng trưởng liên tục, tính đến năm 2010 này là 30 năm, vượt kỷ
lục cũ của Hàn Quốc (23 năm tính đến năm 1996) và hiện chỉ thấp hơn kỷ
lục 32 năm hiện do Trung Quốc đang nắm giữ.
Tăng
trưởng liên tục trong 30 năm với tốc độ tăng 6,73%/năm, nhưng vẫn chưa
được coi là phát triển bền vững, bởi chất lượng tăng trưởng kinh tế còn
thấp, về mặt xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc, việc bảo vệ và cải thiện
môi trường còn nhiều hạn chế.
Tăng
trưởng kinh tế chủ yếu do sự đóng góp của yếu tố tăng vốn (chiếm khoảng
52 - 53%); do sự đóng góp của yếu tố tăng số lượng lao động (chiếm
khoảng 19 - 20%); còn yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (gồm hiệu
quả sử dụng vốn, năng suất lao động trên cơ sở khoa học - công nghệ) mới
chiếm 28 - 29%, thấp xa so với con số 35 - 40% của một số nước trong
khu vực.
Kinh
nghiệm trong lịch sử và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, mục tiêu
cuối cùng đạt được không phải chỉ bằng tốc độ tăng trưởng cao trong ngày
hôm nay, mà phải bằng độ bền của tốc độ tăng trưởng trong dài hạn. Đã
đến lúc, nếu không nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững,
thì ngay cả việc tăng trưởng với tốc độ cũ cũng khó mà đạt được.
Ba là, mở cửa hội nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục với quy mô lớn.
Nhập
siêu của Việt Nam có năm điểm đáng lưu ý. Một, nhập siêu gần như liên
tục, trong thời gian dài. Trong 25 năm đổi mới, chỉ có một năm xuất siêu
nhẹ (41 triệu USD) và cách đây cũng đã khá lâu (năm 1992), còn có tới
24 năm nhập siêu. Hai, mức nhập siêu khá lớn (năm 2008 lên đến trên 18
tỷ USD và 4 năm nay, nếu tính bằng tỷ USD đã ở mức hai chữ số); tỷ lệ
nhập siêu so với xuất khẩu, so với GDP vượt mức an toàn (trên 20%).
Ba,
mở cửa, hội nhập là để tìm thị trường tiêu thụ, nhưng gần như càng mở
cửa, hội nhập thì càng nhập siêu. Đặc biệt nhập siêu lại bùng lên khi
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Bốn, nhập siêu
thường kèm theo là giá giảm, người tiêu dùng được hưởng lợi, nhưng trong
khi sản xuất trong nước thì bị cạnh tranh, giảm thị phần, còn người
tiêu dùng vẫn phải mua giá cao. Điểm thứ năm, nhập siêu không phải từ
thị trường có hàng kỹ thuật cao, có công nghệ nguồn, mà lại từ các thị
trường không phải có kỹ thuật cao, có công nghệ nguồn - đặc biệt là từ
thị trường Trung Quốc.
Bốn là, chuyển sang kinh tế thị trường đã nhiều năm, nhưng thể chế chuyển chậm.
“Bàn
tay hữu hình” còn quá dài, trong khi “bàn tay vô hình” còn quá ngắn.
Doanh nghiệp nhà nước giảm về số lượng, nhưng phình to về quy mô, chiếm
tỷ trọng lớn về vốn, chiếm tỷ trọng nhỏ về lao động; doanh nghiệp tư
nhân ra đời nhiều, giải quyết được nhiều công ăn việc làm, nhưng quy mô
nhỏ, chậm lớn. Cải cách hành chính chậm, thủ tục hành chính còn nặng nề.
Chi phí bất hợp lý, thậm chí bất hợp pháp còn nhiều. Cạnh tranh chưa
bình đẳng, “ra sân chơi chung, nhưng đã chấm trước người thắng kẻ thua”.
Kinh tế thị trường nhưng độc quyền còn lớn.
Năm là, chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trên 15 năm, nhưng tính gia công còn nặng.
Do gia công nặng, nên vừa làm cho giá trị tăng thêm thấp, vừa phụ thuộc
vào nước ngoài, làm tăng nhập siêu, dễ bị ảnh hưởng khi thị trường nước
ngoài gặp bất ổn.
Sáu là, “tam nông” rất quan trọng, nhưng chưa được quan tâm tương xứng.
Việt
Nam xuất phát từ nông nghiệp đi lên; tỷ lệ dân số nông thôn từ trên 90%
trước Cách mạng đã giảm xuống nhưng hiện vẫn còn chiếm 70%; tam nông đã
đóng góp tích cực trong việc giúp cho đất nước thoát khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội tiềm ẩn từ cuối những năm 70, bùng phát trong
thập kỷ 80, kéo dài tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước; giúp ổn định ở
trong nước để ứng phó với cuộc khủng hoảng khu vực những năm 1997 -
1998, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới 2008-
2009,... nhưng tỷ trọng vốn đầu tư cho nông, lâm - thủy sản trong tổng
vốn đầu tư phát triển xã hội giảm và hiện ở mức thấp (năm 2000 chiếm
13,8%, năm 2005 còn 7,5%, năm 2009 còn 6,3%).
Diện
tích đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa giảm. Chênh lệch giữa
thành thị và nông thôn còn lớn cả về thu nhập, chi tiêu, nhà ở, điện
nước, vệ sinh, đồ dùng lâu bền... còn lớn. Tỷ lệ nghèo ở nông thôn cao
gấp đôi ở thành thị, số người nghèo ở nông thôn chiếm trên dưới 90% tổng
số hộ nghèo của cả nước...
Bảy
là, với mục tiêu tăng trưởng cao, Việt Nam đã kích cầu đầu tư lớn (có
tỷ lệ đầu tư so với GDP đứng hàng đầu thế giới), nhưng lãi suất vay vốn ở
Việt Nam cũng thuộc loại cao so với các nước và vùng lãnh thổ. Thu
nhập và sức mua có khả năng thanh toán của dân cư còn thấp do thu nhập
của lao động thấp; nhưng khi kích cầu đầu tư và tiêu dùng thì có một
phần không nhỏ hàng hóa, vật tư của nước ngoài nhập siêu vào chiếm lĩnh
thị phần.
Tám là, tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ động viên tài chính cao, nhưng tỷ lệ bội chi ngân sách lớn và tăng.
Tỷ
lệ tích lũy so với GDP của Việt Nam đã tăng khá nhanh (từ 27,1% năm
1995 lên 29,6% năm 2000, lên 35,6% năm 2005, lên 43,1% năm 2007, vài năm
có giảm xuống nhưng năm 2009 vẫn ở mức 38,1%, thuộc loại cao trên thế
giới.
Tỷ lệ
tổng thu ngân sách so với GDP của Việt Nam tăng và thuộc loại cao (nếu
năm 2000 mới đạt 20,5% thì năm 2005 đã đạt 27,2%, năm 2008 là 28,1%),
nhưng tỷ lệ bội chi so với GDP tăng lên (từ 4,1% năm 2000 lên 5,2% năm
2008, lên 6,9% năm 2009 và năm 2010 có thể giảm xuống nhưng vẫn ở mức
cao trên 6%). Đây là một trong những yếu tố làm bất ổn vĩ mô, yếu tố
tiềm ẩn của lạm phát.
Chín
là, khoa học - công nghệ là động lực của tăng trưởng, là yếu tố để nâng
cao chất lượng tăng trưởng, nhưng tác động đối với nền kinh tế còn
thấp.
Tỷ
trọng hoạt động khoa học- công nghệ trong GDP nhiều năm nay chỉ chiếm
0,62-0,63%, tác động đối với tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế
nhỏ. Tình hình này do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do đầu tư chưa
đủ độ (năm 2009 đã tăng lên nhưng cũng chỉ chiếm 0,73% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội). Có nguyên nhân do cơ chế vận hành hoạt động này chậm được
chuyển đổi, khi có cơ chế thì thực hiện còn lúng túng. Có nguyên nhân do
hoạt động khoa học- công nghệ và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa có
sự kết hợp chặt chẽ. Thị trường khoa học công nghệ chậm hình thành và
chậm phát triển.
Mười là, giáo dục được coi như quốc sách hàng đầu, nhưng còn nhiều hạn chế, bất cập.
Nếu
khoa học - công nghệ là động lực của phát triển, thì giáo dục - đào tạo
là chìa khóa của khoa học - công nghệ. Giáo dục - đào tạo sớm được xác
định là quốc sách hàng đầu, với tỷ trọng chi cho giáo dục - đào tạo
trong tổng chi ngân sách tăng. Ngành giáo dục - đào tạo liên tục cải
cách, nhưng hiệu quả thấp...
tế Việt Nam không bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính
và kinh tế thế giới, tăng trưởng đã thoát đáy vượt dốc đi lên và đang
dần phục hồi.
Tuy
nhiên xét theo ý nghĩa phát triển (rộng hơn, thực chất hơn so với tăng
trưởng), thì kinh tế Việt Nam còn đứng trước nhiều nghịch lý, trong đó
có 10 nghịch lý được xét trên các góc độ khác nhau.
Một là, tăng trưởng cao hơn nhưng vẫn tụt hậu, thậm chí còn tụt hậu xa hơn.
Năm
2010 (tạm tính tăng 6,5%), GDP của Việt Nam so với năm 1985 cao gấp gần
5,2 lần (bình quân thời kỳ 1986 - 2010 tăng 6,8%/năm); so với năm 1990
cao gấp trên 2 lần (bình quân thời kỳ 1991- 2010 tăng 7,4%/năm). Đó là
những tốc độ tăng khá cao.
GDP
bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái bình quân năm
2008 của Việt Nam đạt 1.052 USD (năm 2010 ước tính sẽ đạt khoảng 1.138
USD), thấp xa so với các con số tương ứng của nhiều nước trong khu vực
Đông Nam Á (Singapore 37.597,3 USD, Brunei 35.623 USD, Malaysia 8.209,4
USD, Thái Lan 4.042,8 USD, Indonesia 2.246,5 USD, Philippines 1.847,4
USD).
GDP bình
quân đầu người của Việt Nam mới bằng 42,8%, con số tương ứng của khu
vực Đông Nam Á và đứng thứ 7/11 nước; bằng 26% con số tương ứng của châu
Á và đứng thứ 36/50 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh; bằng
11,7% con số tương ứng của thế giới và đứng thứ 138/182 nước và vùng
lãnh thổ có số liệu so sánh.
Nếu
họ “đứng yên” thì cũng phải nhiều năm sau Việt Nam mới bằng mức hiện
nay của họ. Nhưng đó chỉ là giả thiết, thực tế họ vẫn tiến, thậm chí có
nước, có năm còn tiến nhanh hơn.
Từ
các con số trên, có thể rút ra hai nhận xét đáng lưu ý. Một, thứ bậc về
GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn nằm ở nửa dưới trong các nước ở
khu vực Đông Nam Á, ở châu Á và trên thế giới. Hai, do giá trị của 1%
tăng lên của GDP bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp như trên, nên
tốc độ tăng chỉ tiêu này của Việt Nam phải cao gấp đôi tốc độ tăng của
khu vực Đông Nam Á, cao gấp trên 4 lần tốc độ tăng của châu Á và cao gấp
9 lần tốc độ tăng trung bình của thế giới thì mới không bị tụt hậu xa
hơn (chênh lệch tuyệt đối giảm).
Hai là, tăng trưởng liên tục trong thời gian dài, nhưng vẫn chưa được coi là phát triển bền vững.
Tăng
trưởng kinh tế sau khi bị giảm trong năm 1979 và năm 1980, thì từ năm
1981 đã tăng trưởng liên tục, tính đến năm 2010 này là 30 năm, vượt kỷ
lục cũ của Hàn Quốc (23 năm tính đến năm 1996) và hiện chỉ thấp hơn kỷ
lục 32 năm hiện do Trung Quốc đang nắm giữ.
Tăng
trưởng liên tục trong 30 năm với tốc độ tăng 6,73%/năm, nhưng vẫn chưa
được coi là phát triển bền vững, bởi chất lượng tăng trưởng kinh tế còn
thấp, về mặt xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc, việc bảo vệ và cải thiện
môi trường còn nhiều hạn chế.
Tăng
trưởng kinh tế chủ yếu do sự đóng góp của yếu tố tăng vốn (chiếm khoảng
52 - 53%); do sự đóng góp của yếu tố tăng số lượng lao động (chiếm
khoảng 19 - 20%); còn yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (gồm hiệu
quả sử dụng vốn, năng suất lao động trên cơ sở khoa học - công nghệ) mới
chiếm 28 - 29%, thấp xa so với con số 35 - 40% của một số nước trong
khu vực.
Kinh
nghiệm trong lịch sử và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, mục tiêu
cuối cùng đạt được không phải chỉ bằng tốc độ tăng trưởng cao trong ngày
hôm nay, mà phải bằng độ bền của tốc độ tăng trưởng trong dài hạn. Đã
đến lúc, nếu không nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững,
thì ngay cả việc tăng trưởng với tốc độ cũ cũng khó mà đạt được.
Ba là, mở cửa hội nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục với quy mô lớn.
Nhập
siêu của Việt Nam có năm điểm đáng lưu ý. Một, nhập siêu gần như liên
tục, trong thời gian dài. Trong 25 năm đổi mới, chỉ có một năm xuất siêu
nhẹ (41 triệu USD) và cách đây cũng đã khá lâu (năm 1992), còn có tới
24 năm nhập siêu. Hai, mức nhập siêu khá lớn (năm 2008 lên đến trên 18
tỷ USD và 4 năm nay, nếu tính bằng tỷ USD đã ở mức hai chữ số); tỷ lệ
nhập siêu so với xuất khẩu, so với GDP vượt mức an toàn (trên 20%).
Ba,
mở cửa, hội nhập là để tìm thị trường tiêu thụ, nhưng gần như càng mở
cửa, hội nhập thì càng nhập siêu. Đặc biệt nhập siêu lại bùng lên khi
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Bốn, nhập siêu
thường kèm theo là giá giảm, người tiêu dùng được hưởng lợi, nhưng trong
khi sản xuất trong nước thì bị cạnh tranh, giảm thị phần, còn người
tiêu dùng vẫn phải mua giá cao. Điểm thứ năm, nhập siêu không phải từ
thị trường có hàng kỹ thuật cao, có công nghệ nguồn, mà lại từ các thị
trường không phải có kỹ thuật cao, có công nghệ nguồn - đặc biệt là từ
thị trường Trung Quốc.
Bốn là, chuyển sang kinh tế thị trường đã nhiều năm, nhưng thể chế chuyển chậm.
“Bàn
tay hữu hình” còn quá dài, trong khi “bàn tay vô hình” còn quá ngắn.
Doanh nghiệp nhà nước giảm về số lượng, nhưng phình to về quy mô, chiếm
tỷ trọng lớn về vốn, chiếm tỷ trọng nhỏ về lao động; doanh nghiệp tư
nhân ra đời nhiều, giải quyết được nhiều công ăn việc làm, nhưng quy mô
nhỏ, chậm lớn. Cải cách hành chính chậm, thủ tục hành chính còn nặng nề.
Chi phí bất hợp lý, thậm chí bất hợp pháp còn nhiều. Cạnh tranh chưa
bình đẳng, “ra sân chơi chung, nhưng đã chấm trước người thắng kẻ thua”.
Kinh tế thị trường nhưng độc quyền còn lớn.
Năm là, chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trên 15 năm, nhưng tính gia công còn nặng.
Do gia công nặng, nên vừa làm cho giá trị tăng thêm thấp, vừa phụ thuộc
vào nước ngoài, làm tăng nhập siêu, dễ bị ảnh hưởng khi thị trường nước
ngoài gặp bất ổn.
Sáu là, “tam nông” rất quan trọng, nhưng chưa được quan tâm tương xứng.
Việt
Nam xuất phát từ nông nghiệp đi lên; tỷ lệ dân số nông thôn từ trên 90%
trước Cách mạng đã giảm xuống nhưng hiện vẫn còn chiếm 70%; tam nông đã
đóng góp tích cực trong việc giúp cho đất nước thoát khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội tiềm ẩn từ cuối những năm 70, bùng phát trong
thập kỷ 80, kéo dài tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước; giúp ổn định ở
trong nước để ứng phó với cuộc khủng hoảng khu vực những năm 1997 -
1998, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới 2008-
2009,... nhưng tỷ trọng vốn đầu tư cho nông, lâm - thủy sản trong tổng
vốn đầu tư phát triển xã hội giảm và hiện ở mức thấp (năm 2000 chiếm
13,8%, năm 2005 còn 7,5%, năm 2009 còn 6,3%).
Diện
tích đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa giảm. Chênh lệch giữa
thành thị và nông thôn còn lớn cả về thu nhập, chi tiêu, nhà ở, điện
nước, vệ sinh, đồ dùng lâu bền... còn lớn. Tỷ lệ nghèo ở nông thôn cao
gấp đôi ở thành thị, số người nghèo ở nông thôn chiếm trên dưới 90% tổng
số hộ nghèo của cả nước...
Bảy
là, với mục tiêu tăng trưởng cao, Việt Nam đã kích cầu đầu tư lớn (có
tỷ lệ đầu tư so với GDP đứng hàng đầu thế giới), nhưng lãi suất vay vốn ở
Việt Nam cũng thuộc loại cao so với các nước và vùng lãnh thổ. Thu
nhập và sức mua có khả năng thanh toán của dân cư còn thấp do thu nhập
của lao động thấp; nhưng khi kích cầu đầu tư và tiêu dùng thì có một
phần không nhỏ hàng hóa, vật tư của nước ngoài nhập siêu vào chiếm lĩnh
thị phần.
Tám là, tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ động viên tài chính cao, nhưng tỷ lệ bội chi ngân sách lớn và tăng.
Tỷ
lệ tích lũy so với GDP của Việt Nam đã tăng khá nhanh (từ 27,1% năm
1995 lên 29,6% năm 2000, lên 35,6% năm 2005, lên 43,1% năm 2007, vài năm
có giảm xuống nhưng năm 2009 vẫn ở mức 38,1%, thuộc loại cao trên thế
giới.
Tỷ lệ
tổng thu ngân sách so với GDP của Việt Nam tăng và thuộc loại cao (nếu
năm 2000 mới đạt 20,5% thì năm 2005 đã đạt 27,2%, năm 2008 là 28,1%),
nhưng tỷ lệ bội chi so với GDP tăng lên (từ 4,1% năm 2000 lên 5,2% năm
2008, lên 6,9% năm 2009 và năm 2010 có thể giảm xuống nhưng vẫn ở mức
cao trên 6%). Đây là một trong những yếu tố làm bất ổn vĩ mô, yếu tố
tiềm ẩn của lạm phát.
Chín
là, khoa học - công nghệ là động lực của tăng trưởng, là yếu tố để nâng
cao chất lượng tăng trưởng, nhưng tác động đối với nền kinh tế còn
thấp.
Tỷ
trọng hoạt động khoa học- công nghệ trong GDP nhiều năm nay chỉ chiếm
0,62-0,63%, tác động đối với tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế
nhỏ. Tình hình này do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do đầu tư chưa
đủ độ (năm 2009 đã tăng lên nhưng cũng chỉ chiếm 0,73% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội). Có nguyên nhân do cơ chế vận hành hoạt động này chậm được
chuyển đổi, khi có cơ chế thì thực hiện còn lúng túng. Có nguyên nhân do
hoạt động khoa học- công nghệ và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa có
sự kết hợp chặt chẽ. Thị trường khoa học công nghệ chậm hình thành và
chậm phát triển.
Mười là, giáo dục được coi như quốc sách hàng đầu, nhưng còn nhiều hạn chế, bất cập.
Nếu
khoa học - công nghệ là động lực của phát triển, thì giáo dục - đào tạo
là chìa khóa của khoa học - công nghệ. Giáo dục - đào tạo sớm được xác
định là quốc sách hàng đầu, với tỷ trọng chi cho giáo dục - đào tạo
trong tổng chi ngân sách tăng. Ngành giáo dục - đào tạo liên tục cải
cách, nhưng hiệu quả thấp...
nguyendat- Bạn thân tình
- Tổng số bài gửi : 112
Mỹ Kim : 275
Join date : 10/08/2011
Similar topics
» Kinh Dịch là của người Việt?
» 10 “nỗi kinh hoàng” của khách Tây về ẩm thực Việt Nam
» Kinh tế Việt Nam - Định hướng và viễn cảnh phát triển
» Phim kinh dị thế giới liệu có còn kinh dị?
» Nghịch thơ...........
» 10 “nỗi kinh hoàng” của khách Tây về ẩm thực Việt Nam
» Kinh tế Việt Nam - Định hướng và viễn cảnh phát triển
» Phim kinh dị thế giới liệu có còn kinh dị?
» Nghịch thơ...........
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|